Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 7 2019 lúc 11:01

a, Những từ chỉ màu xanh: mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt

b, Nghĩa của các từ xanh được sử dụng trong bài khác nhau về mức độ cũng như tính chất

     + Biếc: xanh lam pha xanh lục nhìn thích mắt. Màu xanh nhẹ nhàng

     + Xanh xanh: từ láy, diễn tả màu xanh nhạt hơi đậm, bao phủ trên diện rộng

     + Xanh ngắt: xanh thuần trên một vùng diện tích rộng

c, Mức độ của màu xanh tăng tiến dần nhằm:

- Màu gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm, mênh mông, nơi gửi gắm và lan tỏa nỗi sầu ly biệt

- Diễn tả khoảng cách ly biệt của lứa đôi ngày càng lớn

- Nỗi buồn tới cao độ của người chinh phụ khi xa chồng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 9:46

Tác giả đã sử dụng màu xanh là gam màu chủ đạo trong bức tranh chia li của kẻ ở - người đi. Màu xanh của tâm trạng nhớ nhung, lo lắng, của nỗi buồn chia li không ngày hẹn gặp lại

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 7 2019 lúc 15:00

Bốn câu thơ đầu: Cảnh chia ly của chinh phu và chinh phụ

+ Người phụ nữ đưa tiễn chồng với nỗi buồn vạn dặm

+ Sử dụng phép đối: chàng đi- thiếp về

→Sự chia lìa trở thành hiện thực khắc nghiệt không thể níu kéo, thay đổi

+ Hình ảnh: mây biếc, núi xanh – sự chia cắt, khoảng cách ngàn trùng vời vợi giữa hai người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2017 lúc 14:33

Bốn câu thơ cuối: Diễn tả khoảng cách giữa hai người (một ngàn dâu thăm thẳm)

- Hình ảnh ngàn dâu được lặp đi lặp lại trong bài là cách diễn đạt, sử dụng tài tình

Xanh xanh… ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt

- Hình ảnh người chinh phu với khoảng cách vô tận, tới khi trông lại chỉ thấy “xanh mấy ngàn dâu”

- Chàng ngoảnh lại, thiếp trông sang chỉ còn thấy một màu xanh, mơ hồ, huyền ảo

Nỗi sầu muộn của người chinh phụ, nỗi xót xa dâng đầy “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”

→Hình ảnh người chinh phụ đau đáu trông theo, màu xanh xanh trở thành xanh ngắt choán hết không gian và tâm trí

Bình luận (0)
QT Gamers
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 1 2019 lúc 8:54

Màu xanh lá mạ là màu xanh non, xanh tươi, sắc độ nhạt, màu xanh của sự sống, sức sống từ mầm cây.

Màu xanh rêu là màu xanh đậm, xanh rì, rậm, ẩm và xốp.

Màu xanh chai lọ là màu xanh (của những vỏ chai thủy tinh được chiếu ánh mặt trời vào) nhạt, trong, như được nhìn qua một lớp kính.

=> Các sắc xanh khác nhau được Đoàn Giỏi miêu tả nhằm làm nổi bật sắc nước mây trời, sức sống của đất rừng phương Nam. Điều này không chỉ làm cho rừng đước sinh động, giàu sức sống mà còn cho thấy sự gắn bó, sự quan sát kĩ lưỡng của Đoàn Giỏi với mảnh đất nơi đây.

Bình luận (0)
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 10 2023 lúc 14:09

Biện pháp tu từ so sánh "lá cỏ bằng sợi tóc", "cái hoa bằng cái cúc"

Tác dụng: 

- Tăng tình biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

- Khắc hoạ vẻ đẹp thiên nhiên một cách gần gũi quen thuộc với con người. 

Bình luận (0)
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Khánh Linh
15 tháng 10 2018 lúc 20:48

-Có hàng loạt từ ngữ chỉ màu xanh:mây biếc(mây xanh),núi xanh,xanh xanh ~ mấy ngàn dâu,ngàn dâu xanh ngắt đc thể hiện trong đoạn thơ.

-tuy vậy,các từ ngữ chỉ màu xanh trên lại có những điểm khác nhau về ý nghĩa:mây biếc,núi xanh là chỉ màu xanh của thiên nhiên đất trời,xanh ngắt là sắc xanh thuần túy trải trên một cùng đất bao la.

-khi nhắc đến xanh xanh ngàn dâu xanh ngắt,ta nhận thấy đó ko còn là 1 tính từ để chỉ màu xanh của lá cây mà nó còn thể hiện nỗi chua xót,vô vọng của ng chinh phụ khi tiễn chồng ra trận.Trong thơ ca trung đại,thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu,hàm ý chỉ sự đổi thay to lớn),vừa gợi ra khoảng cách xa vời vợi và nỗi sầu ngày càng vừa lan tỏa vừa thẳm sâu của ng vợ khi chồng đã cất bước ra đi.

-tác giả đã sử dụng màu xanh là gam màu chủ đạo trong bức tranh chia li của kẻ ở-ng đi.màu xanh của tâm trạng nhớ nhung,lo lắng của nỗi buồn chia li ko ngày hẹn gặp lại.

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

nhớ tick cho mik nha,vik cho bn mỏi tay quá trời:)))

Bình luận (0)
trần thu hà
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
30 tháng 7 2021 lúc 14:01

nghệ thuật(biện pháp tu từ):nhân hóa

tác dụng:ví mầm non trông rất ngây thơ và ngộ nghĩnh

làm cho bài thơ trở nên hay hơn

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Phương
30 tháng 7 2021 lúc 14:02

Tham khảo:

 - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.

- Tác dụng:

+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non

+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.

+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.

Bình luận (0)
lê thanh lâm
12 tháng 4 2023 lúc 20:06

nhân háo nha

 

Bình luận (0)